Image

16/01/2019

Mẹ và bé

Những điều bố mẹ cần biết khi bé được 6 tháng tuổi

Chỉ trong sáu tháng ngắn ngủi, bé nhà bạn đã bắt đầu học cách giao tiếp và ăn thực phẩm đặc. Và bé cũng đang phát triển thể chất và trí não.

Dưới đây cung cấp một vài cột mốc quan trọng mà bạn có thể mong đợi con mình đạt được trong tháng thứ sáu.

1. Sự tăng trưởng:

Trong những tháng đầu tiên của cuộc đời, em bé của bạn đã được phát triển với tốc độ tăng khoảng 1,5 đến 2 pounds (0,45kg đến 0,91kg) một tháng. Lúc này, bé nên tăng ít nhất gấp đôi cân nặng so với khi mới sinh.

Sau 6 tháng, sự phát triển của trẻ sẽ chậm lại khoảng 1 pound/tháng . Chiều cao tăng cũng sẽ chậm, đến khoảng nửa inch (khoảng 1,27cm) mỗi tháng. 

2. Kỹ năng vận động:

Con bạn có thể bắt đầu tự ngồi khi 6 tháng. Khi mới biết ngồi, bé sẽ chống bằng hai tay phía trước để đỡ cơ thế, nhưng dần dần bé có thể ngồi mà không cần dùng tay hỗ trợ để ngồi vững nữa.

6 tháng tuổi con của bạn đã có thể lăn. Một số em bé có thể tự di chuyển quanh phòng bằng cách sử dụng cách lăn này. Hoặc, chúng có thể bò về phía trước hoặc lùi về phía sau - trượt quanh bằng cách nằm sấp trong khi đẩy người áp vào sàn. Bạn có thể nhận thấy em bé của bạn dơ tay lên, đầu gối sẽ đung đưa qua lại.

 

Bé phát triển khả năng ngồi

 

3. Giấc ngủ:

Hầu hết trẻ ngủ từ 6 đến 8 giờ trong vòng 6 tháng. Khi trẻ ở tuổi này gặp khó khăn khi ngủ hoặc ngủ thiếp đi, một số cha mẹ quay sang một phương pháp được nghĩ ra và phát triển bởi bác sĩ khoa nhi Richard Ferber. Phương pháp Ferber được biết đến phổ biến, bao gồm việc đặt bé vào nôi trong khi bé vẫn còn thức. Nếu con bạn khóc, hãy đợi một khoảng thời gian dài để bé khóc xong mỗi đêm trước khi đi ngủ một cách thoải mái. Phương pháp này hoạt động tốt đối với một số gia đình, nhưng bạn cần phải thử nghiệm nhiều phương pháp ngủ khác nhau để tìm ra phương pháp phù hợp nhất.

Bây giờ con của bạn có thể lăn mà không phụ thuộc ai. Đừng sợ nếu lúc đầu bạn đặt bé ngủ lưng áp xuống dưới mà khi bé tỉnh dậy lại nằm sấp. Khi bé 6 tháng tuổi thì nguy cơ SIDS (Hội chứng đột tử khi ngủ) sẽ thấp hơn nhiều so với trong những tháng đầu đời. Tuy nhiên, bạn nên để thú nhồi bông, gối và các đồ mềm mại khác ra khỏi nôi. Vì nếu để linh tinh những thứ đồ đó trong nôi, rất dễ khiến bé bị ngạt thở nếu trong quá trình ngủ bé sẽ úp mặt vào.

Click vào đây để biết thêm chi tiết.

 

Bài viết liên quan

Tã quần cho em bé - Lựa chọn tốt nhất của sự tiện lợi

Tã quần luôn là vật dụng thiết yếu trong hành trình nuôi lớn con trẻ

Các dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối mà mẹ bầu cần biết

Đón đọc bài viết về các dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối, giúp các bà bầu có kiến thức cần thiết để phòng tránh và chăm sóc sức khỏe

Tã dán cho bé sơ sinh - Chăm sóc cho làn da nhạy cảm của bé

Tã dán cho bé sơ sinh là sản phẩm không thể thiếu trong ngăn tủ của bé sơ sinh

Top 6 loại bỉm quần cho trẻ sơ sinh bạn nên biết

Sự chăm sóc đặc biệt cho trẻ sơ sinh yêu cầu chúng ta phải chọn lựa bỉm quần phù hợp để đảm bảo sự thoải mái và sức khỏe tối đa cho bé

Những dấu hiệu sắp sinh ở tuần 39

Tuần thứ 39 trong thai kỳ là giai đoạn cuối cùng trước khi bé yêu chào đời, cảm giác hồi hộp và háo hức xen lẫn chút lo lắng ở các mẹ bầu

Nước tiểu bà bầu bị đục là bệnh gì?

Mang thai là cả một hành trình gian nan và khó khăn cho người phụ nữ

Cảnh báo tình trạng cơ thể: Nước tiểu bị đục khi mang thai

Vấn đề sức khoẻ của con người được nhận biết thông qua màu sắc của nước tiểu

Sự thật về chứng rụng tóc khi mang thai

Nếu cảm thấy những thay đổi trên thân hình của mẹ bầu là chưa đủ cực khổ, thì rụng tóc có lẽ là điều cuối cùng chạm đến ngưỡng chịu đựng của phụ nữ khi mang thai

Mẹ bầu mang thai lần đầu cần tiêm phòng gì?

Mẹ bầu mang thai lần đầu sẽ có tâm trạng vừa vui mừng, hạnh phúc, vừa bỡ ngỡ, lo lắng cho sự phát triển của thai nhi

Các món ăn dặm cho bé 4 tháng

Sữa mẹ rất tốt cho sự phát triển của trẻ nhỏ, nhưng ăn dặm cũng không kém phần quan trọng trong việc giúp trẻ tăng trưởng và thích nghi với cuộc sống, đặc biệt là bé vừa mới bắt đầu ăn dặm